Những câu hỏi liên quan
Khánh Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Thảo Phương
10 tháng 10 2016 lúc 4:34

Sau khi học bài''Thánh Giong''chi tiết mà làm em thấy hấp dẫn nhát vẫn là chi tiết''Lúc xung trận, khi roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc.''Chi tiết này khẳng định rằng: gậy sắt là vũ khí của người anh hùng nhưng khi cần thì cả cỏ cây cũng biến thành vũ khí. Điều đó thể hiện sự linh hoạt, sáng tạo trong chiến đấu của nhân dân ta. Trong nhiều cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, cha ông ta đã dùng đến cả gậy tầm vông, giáo mác, cày, cuốc,... để đối chọi với súng ống, xe tăng của giặc. Và cuối cùng Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng lên trời.

 

Bình luận (0)
Quynh Nhu Nguyen Minh
Xem chi tiết
Xuân Hoàng
7 tháng 12 2022 lúc 20:08

Đoạn văn của Nguyễn tuân gợi cho người đọc liên tưởng đến cuộc chiến đấu dữ dội giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh từ thuở xa xưa trong truyền thuyết

Bình luận (0)
Minhh Minhh
Xem chi tiết
Khánhapthiroi
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
3 tháng 5 2022 lúc 6:31

- Nội dung: Huế nổi tiếng với những làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình. Ca Huế là hình thức sinh hoạt văn hóa thanh lịch, tao nhã.

- Nghệ thuật:

  Viết theo thể bút kí

 Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu biểu cảm, thấm đẫm chất thơ

  Miêu tả âm thanh, cảnh vật, con người sinh động

Bình luận (0)
Dương Đình Hưởng
Xem chi tiết
Uzumaki Naruto
7 tháng 3 2022 lúc 6:53

Tham khảo :

Qua văn bản “Chích bông ơi!”, ta thấy nhân vật Pa là một người cha giàu lòng nhân ái và yêu thương động vật. Khi nhìn thấy đứa con của mình đem về một chú chim chích bông, anh đã nhớ lại và kể cho con nghe câu chuyện trước kia của mình. Anh cũng từng bắt được một chú chim chích bông bé xíu đỏ hỏn trong cành nho của bụi cây. Anh sung sướng đem chú về nhà khoe với pa. Pa của anh thấy chích bông còn non quá, ông muốn anh đặt nó lại tổ. Nhưng vì quá yêu thích chú chích bông và sợ niềm vui của mình sẽ bay mất mà anh đã giữ khư khư bên mình. Cuối cùng khi chích bông mẹ đi tìm thì chích bông con đã chết trong tay anh. Anh vô cùng buồn bã, đem chú đi chôn. Đến giờ nhớ lại, anh vẫn nghe thấy tiếng “Chích...chích…” và cảm thấy ân hận vô cùng. Để rồi đến khi đứa con của anh đem về một chú chích bông, anh đã đem bài học của mình kể cho con nghe, anh muốn dạy con về tình yêu thương động vật, rằng động vật cũng cần có tự do.

Học tốt nhé !

Bình luận (0)
Dương Gia Huy
Xem chi tiết
Cá Mực
Xem chi tiết

Trong văn bản Sông nước Cà Mau, dưới ngòi bút tài tình của nhà văn Đoàn Giỏi, cả vùng sông nước Cà Mau hiện lên thật sinh động. Cảnh vật biến hoá, màu sắc biến hoá: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... Những dòng sông, kênh, rạch, rừng đước và cả khu chợ Năm Căn nữa hiện lên vừa hùng vĩ, hoang sơ, vừa dạt dào sức sống, cảnh xa lạ mà vẫn gợi bao yêu mến, nhớ thương. Thiên nhiên Cà Mau bao la, hào phóng; con người Cà Mau mộc mạc, hồn hậu, dễ thương. Đọc những trang văn của Đoàn Giỏi, ta có cảm giác như đang đi giữa sông nước Cà Mau, tận hưởng hương rừng Cà Mau, đến chơi chợ Năm Căn, dừng lại, bước lên những ngôi nhà bè và mua một vài món quà lưu niệm. Cảm giác được chu du giữa cả một miền sông nước như thế mới thú vị biết bao!

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Thi Kim Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
10 tháng 9 2018 lúc 21:38

vào những ngày tết đến hết. Vì nó thể hiện đc truyền thống văn hóa lâu đời của người dân Việt Nam chúng ta.

Lang Liêu đc lên ngôi vì Lang Liêu là một người nông dân nên sẽ hiểu đc nỗi cực khổ của nhân dân và chàng có tấm lòng biết ơn sâu sắc đối với những người đi trước nên đc vua cha tin tưởng giao lại ngôi báu cho.

Học tốt nhé !

Bình luận (1)
Linh Trần Khánh
10 tháng 9 2018 lúc 21:48

- Đọc truyện bánh chưng, bánh giầy, em thích nhất chi tiết là Lang Liêu được thần báo mộng:
Vì Lang Liêu rất nhanh trí hiểu được ý của thần, đồng thời chàng cũng sáng tạo lấy đậu xanh cho bánh miếng bánh có màu đẹp, lạ mắt, rồi chàng lấy thịt lợn làm nhân, lấy lá dong trong vườn gói thành hình vuông (gọi là bánh chưng), cùng một loại gạo nếp ấy, chàng đồ lên giã nhuyễn tạo thành hình tròn (gọi là bánh giầy).

Lang Liêu được nối ngôi là vì chàng gắn bó với cuộc sống của người dân, một cuộc sống dân dã và thanh bình, tuy nghèo khó nhưng luôn giữ nếp thanh bần. Trái ngược với các anh của chàng, nghe cha nói muốn truyền ngôi là lên rừng xuống biển tìm của ngon vật lạ, duy chỉ có Lang Liêu cố gắng suy nghĩ xem, vua cha thật sự muốn gì để làm cha vui lòng. Đó là tấm lòng của một người con hiểu thảo. Và Lang Liêu cũng rất thông minh khi chỉ từ gợi ý của vị thần đã làm ra hai loại bánh vô cùng dân dã mà lại mang ý nghĩa vô cùng lớn lao. Vua Hùng chắc hẳn cũng đã thấy được những phẩm chất quý báu ấy của Lang Liêu nên đã truyền ngôi cho chàng.

Bình luận (0)
cô của đơn
10 tháng 9 2018 lúc 21:49

  Hai thứ bánh thể hiện sự quý trọng nghề nông,quý trọng sản phẩm do con người làm ra.Đồng thời có ý nghĩa sâu xa:bánh giầy tượng trưng cho trời,bánh chưng tượng chưng cho đất có cây cỏ muôn loài còn là biểu tượng cho sự đùm bọc nhau .Cách thức gói"lá bọc ngoài,mĩ vị bên trong" thế hiện mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên ,đồng thời thể hiện truyền thống đoàn kết gắn bó  và tinh thần đum bọc nhau giữa những người dân đất việt

--------------------------------------------học tốt------------------------------------

Bình luận (0)
helpme T_T
Xem chi tiết
vũ phương huy
9 tháng 10 2021 lúc 19:27

thôi ko copy mạng thì  bọn mình xin chịu bạn ạbucminh

Bình luận (0)